– Tôi sử dụng mô hình ,sa bàn hoặc một câu chuyện, bài thơ một trò chơi đẻ dẫn dắt trẻ tham gia vào hoạt động làm quen với biểu tượng toán
VD: Nhận biết phân biệt khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật” Tôi chọn chủ
điểm Quê Hương – Thủ đô – Bác Hồ. Tôi đã dùng mô hình Lăng Bác được
xếp theo hình thức sau.
– Lăng Bác xếp bằng khối chữ nhật.
– Hàng rào xung quanh lăng Bác xếp bằng khối vuông
– Cột trụ cổng vào Lăng Bác xếp bằng khối trụ
– Bóng đèn trên cột trụ dược xếp bằng khối cầu.
Khi gợi mở cho trẻ vào chủ điểm vào bài giáo viên nói Hôm nay cô cùng các con sẽ đi thăm một nơi rất đẹp ở thu đô Hà Nội, Khi đi đến trước Mô hình co hỏi trẻ: Chúng mình đang được đến thăm nơi nào vậy nhỉ? Mô hình lăng Bác có gì đặc biệt không? trẻ nêu được là “ Lăng Bác được xếp bằng khối chữ nhật, hàng rào xếp băng khối vuông,…. đó là những khối đã học rồi ạ”. Cô nhắcl ại và nhấn mạnh yêu cầu, để hiểu kỹ hơn về đặc điểm riêng của từng khối đó hôm nay cô và các con sẽ cùng khám phá tìm hiểu nhé! ( Cô và trẻ vào bài)
Nhưng đối với bài làm quen với biểu tượng về số lượng tôi cũng gợi ý đẫ dắt trẻ đưa trực quan ra bằng bài thơ
VD: Bài số 8( tiết 1) chủ đirmt thế giới thực vật. Đôi đọc cho trẻ nghe bài thơ “ Mèo đi câu cá” , sau đó tôi hỏi trẻ : trong bài thơ nói về ai? Trẻ trả lời : Nói về anh em nhà mào đi câu ca! Tôi đã chuẩn bị sẵn đồ dùng trực quan của mình và trẻ giống nhau là 2 nhóm : Mèo và cá có số lượng 8 Tôi nói: Vậy chúng mình cùng nhau xếp tương ứng mèo và cá ra để tạo nhóm mới.
Việc gây hửng thú ngay từ đầu tiên tiết học bằng đồ dùng trực quan không những tạo được sự củ ý cho trẻ ngay từ đầu mà còn tạo cho trẻ một tâm lý thoái mái để trẻ dễ dàng tiếp thu nội dung trọng tâm của tiết học.