Trầm cảm ở trẻ nhỏ, cha mẹ cần quan tâm tới con nhiều hơn

Trầm cảm không chỉ là căn bệnh xảy ra ở người lớn. Trên thực tế, các trường mầm non quận 3 cũng đã ghi nhận rất nhiều trường hợp rằng mắc bệnh trầm cảm ở trẻ em do đó cha mẹ cũng cần phải hết sức quan tâm tới con của mình.

1. Các biểu hiện của chứng trầm cảm

Chúng ta thường nghĩ rằng trẻ chỉ bị trầm cảm do trẻ chịu nhiều áp lực mới mắc phải. Thế nhưng với kinh nghiệm nhiều năm nuôi dạy trẻ của các trường mầm non quận 3 thì ngay cả trẻ em sơ sinh cũng có nguy cơ mắc bệnh trầm cảm. Biểu hiện trầm cảm ở trẻ sơ sinh thường rất khó nhận biết. Do trẻ sơ sinh vẫn chưa có những biểu hiện rõ ràng về cảm xúc của bản thân cho chúng ta nhận ra.

trường mầm non quận 3 chia sẻ về những biểu hiện của trẻ trầm cảm

Do đó, để có thể nhận biết được rằng liệu con mình có mắc chứng trầm cảm hay không thì bạn cần phải chú ý quan sát cách bé phản ứng với những sự việc thường ngày. Chúng ta sẽ có thể nhận ra những bất thường trong hành động của bé như: Bé hay quấy khóc vào ban đêm, biếng ăn,bỏ ăn, bé không thích trêu đùa, hay gắt gỏng, chậm phát triển về mặt nhận thức và vận động…. Bên cạnh đó, có một số trẻ còn rơi vào trạng thái không muốn tiếp xúc với bất kỳ ai, bé không muốn nô đùa với mọi người thậm chí không nhận ra ngay cả những người thường xuyên chăm sóc bé….

Tại sao trẻ sơ sinh lại vẫn có nguy cơ mắc bệnh trầm cảm? Theo tìm hiểu của các trường mầm non quận 3 thì có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến chứng trầm cảm ở trẻ sơ sinh xuất hiện. Nguyên nhân có thể là do di truyền hoặc do trẻ phải xa mẹ ngay từ nhỏ mà người thay thế mẹ chăm sóc bé lại không hiểu nhiều về những mong muốn của bé, việc này kéo dài sẽ dẫn đến trẻ mắc chứng trầm cảm.

Với những trẻ lớn hơn, nguyên nhân dẫn đến chứng trầm cảm của các bé có thể là do các bé đã phải chịu những cú sốc tinh thần lớn. Như việc bạn thường xuyên thay đổi môi trường sống và học tập của trẻ, trẻ bị bạn bè trên lớp bắt nạt. Hay việc cha mẹ ly dị hoặc người thân trong gia đình qua đời cũng khiến bé cảm thấy bị tổn thương tinh thần từ đó dẫn đến việc trẻ bị trầm cảm. 

Tất cả những nguyên nhân trên có thể đối với người lớn chúng ta là rất bình thường nhưng với trẻ, do các em chưa được trang bị đầy đủ kỹ năng để có thể xử lý những tình huống này. Do đó khi sự việc xảy ra, trẻ thường dễ bị chấn động tâm lý dẫn đến việc trẻ sống khép mình lại.

>>> Xem thêm: Những kỹ năng sống mầm non cần thiết cho trẻ

2. Cách chữa trị

a. Đừng làm ngơ với những vấn đề của trẻ

Nếu bạn nghi ngờ rằng con của mình đang bị trầm cảm, bạn hãy quan tâm tới con nhiều hơn bằng tình yêu thương chứ không phải dò xét con. Ngay cả khi bạn không chắc rằng liệu con của mình có bị trầm cảm hay không, bạn cũng không nên làm ngơ với những vấn đề rắc rối mà con gặp phải. Bạn cần phải giúp con giải quyết những vấn rắc rối hay rối loạn cảm xúc mà con đang gặp phải.

Bạn hãy thường xuyên trò chuyện với con và khuyến khích bé chia sẻ những vấn đề mà trẻ đang trải qua. Bạn hãy nhớ thật sự dành ra thời gian để lắng nghe những gì trẻ nói, sẵn sàng giúp đỡ trẻ bất cứ điều gì. 

b. Khuyến khích trẻ kết nối với xã hội

Trẻ bị mắc chứng trầm cảm thường có xu hướng tách mình ra khỏi xã hội, hạn chế tiếp xúc với mọi người ngay cả bạn bè và người thân hay cả với những trò chơi bé từng yêu thích. Trẻ chỉ thích ở một mình đơn độc.

Tuy nhiên việc này sẽ càng ngày càng khiến bệnh trầm camr ở trẻ trở lên tồi tệ hơn mà thôi. Do đó bạn cần phải giúp trẻ kết nối lại với xã hội. Tạo cơ hội cho trẻ tham gia các hoạt động vui chơi cùng bạn bè và  bạn cũng nên thường xuyên dành thời gian ra để chơi với con hơn. 

c. Rèn luyện sức khỏe thể chất cho trẻ

Cơ thể khỏe mạnh thì tinh thần mới thoải mái được. Đối với trẻ bị trầm cảm cũng thế. Sức khỏe thể chất là rất quan trọng đối với trẻ. Cơ thể của trẻ yếu ớt sẽ dẫn đến trẻ luôn cảm thấy mệt mỏi và càng lười vận động hơn. Do đó bạn cần phải tập cho trẻ những thói quen lành mạnh, tích cực. Bằng cách hàng ngày bạn hãy cho trẻ tham gia vào các hoạt động vui chơi với bạn bè và sinh hoạt của gia đình. Vào những ngày cuối tuần và ngày nghỉ bạn nên dành thời gian đưa bé đi chơi tại các khu vui chơi hoặc tổ chức các chuyến dã ngoại cho cả gia đình.

d. Nhờ đến sự giúp đỡ của các chuyên gia

Ngoài việc trở thành người bạn tốt luôn đồng hành bên con, bạn cũng nên đưa con tới gặp các chuyên gia tâm lý để nhận được sự hỗ trợ chăm sóc bé từ những người có chuyên môn.

f. Chăm sóc bản thân và gia đình

Việc con bị trầm cảm đôi khi khiến bạn tập trung quá nhiều vào con mà quên mất việc quan tâm tới bản thân và các thành viên còn lại trong gia đình. Điều này khiến tinh thần và sức lực của bạn và cả gia đình mệt mỏi theo con của bạn. Vì vậy nên bạn cần phải quan tâm tới chính bản thân và cả gia đình nữa nhé.

trường mầm non quận 3 khuyên cha mẹ nên quan tâm tới con nhiều hơn

Việc tốt nhất cha mẹ cần làm khi biết con bị trầm cảm là trở thành người bạn của con, yêu thương và quan tâm tới con nhiều hơn. Cha mẹ hãy luôn ở bên con để hỏi han tình hình của con, đồng thời để con có thể tâm sự những vấn đề khúc mắc mà con gặp phải và cùng con giải quyết vấn đề đó. Ngoài ra bạn cũng đừng nên tự chữa bệnh cho con một mình mà hãy đưa con tới phối hợp cùng với chuyên gia tư vấn tâm lý của bé để giúp đỡ bạn cùng điều trị chứng trầm cảm cho bé.

Trên đây là những chia sẻ mà các trường mầm non quận 3 đã tích lũy được qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu. Ngoài ra, bạn cũng có thể tham khảo và tìm cho con mình một môi trường mầm non quận 3 năng động thân thiện, giúp con thoát khỏi căn bệnh trầm cảm bằng cách nhấp vào đường link dưới đây nhé: https://www.vas.edu.vn/page/179

More Articles for You